Những Băn Khoăn Của Phụ Huynh Về Tài Liệu Học Tiếng Việt Lớp 1
Đại diện Vụ Giáo dục tiểu học đã khẳng định: Phụ huynh không quen thì thấy lạ, Bộ GD&ĐT đã thẩm định và cho phép nên tài liệu phát hành trong nhà trường là hợp pháp. GS. Hồ Ngọc Đại cũng khẳng định: Phụ huynh không thể dạy được con, để các cô dạy. Nhưng...
Lớp học thời kháng chiến
Tài liệu sửa nhiều hàng năm sao lại triển khai đại trà đến thế?
Nhiều thông tin cho biết năm học 2024 - 2024, số học sinh học theo tài liệu là khoảng 800.000 em. Con số này ban đầu được thông tin trên một báo điện tử và lan truyền nhiều báo khác.
Năm học 2024 - 2024 đã xảy ra hiện tượng và nhà xuất bản Giáo dục cho biết:
Ngày 20/7/2024 bộ phận làm Tài liệu mới nhận được những ý kiến của Hội đồng Quốc gia và từ 20/7/2024 đến 30/8/2024 phải làm các công việc:
- (chưa kịp có con số chính xác - chỉ theo trí nhớ của người cung cấp).
- Biên tập T ài liệu mới theo quy trình làm sách và chuyển cho Hội đồng.
- In Tài liệu và chuyển cho Hội đồng.
- Cuối cùng là in sách phục vụ năm học mới.
Hội đồng thẩm định cứ bắt sửa là cơ hội sách cũ thành phế liệu càng nhiều
Chính vì vậy, với thói quen mua sách lớp 1 cho con, phụ huynh thường mua trong hè nên khá nhiều phụ huynh đã không biết nên mua sách đã in trước cuối tháng 8/2024.
Đây chính là lý do mà trong lớp học sinh sử dụng rất nhiều tài liệu chưa chỉnh lý nên nhiều gi 5;o viên kêu "oải quá". Có giáo viên yêu cầu học sinh đọc thấy lạ mới đối chiếu tài liệu thì cô và trò dùng 2 tài liệu khác nhau.
Không rõ là sau thẩm định mới cho tài liệu dùng năm học 2024 - 2024 (thẩm định năm 2024 chỉ dùng cho năm học trước) thì năm học tới liệu trong một lớp có xảy ra tình trạng trên hay không? Ít ngày nữa chúng ta mới biết.
Sự lãng phí cho xã hội khi tài liệu sửa nhiều khi biết bao nhiêu cuốn tài liệu đã trở thành phế liệu trong những năm qua.
Tài liệu có nhiều khuyết điểm, sao vẫn cứ nhân rộng triển khai?
Chúng ta cùng đọc lại những khuyết điểm của tài liệu Tiếng Việt 1, công nghệ giáo dục mà Hội đồng quốc gia thẩm định năm 2024 nêu rõ:
- Mục tiêu giúp học sinh phát triển kỹ năng nói và nghe chưa được thể hiện trong tài liệu. Các hướng dẫn, hoạt động giúp học sinh đọc hiểu bài đọc như tìm hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn, trả lời câu hỏi đọc hiểu chưa được chú trọng. Vì vậy học sinh có thể đọc thành tiếng văn bản nhưng không hiểu nghĩa.
- Tài liệu cũng chưa đáp ứng tốt mục tiêu giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, hạn chế này thể hiện rõ nhất qua phần n gữ liệu.
- Việc thiết kế quy trình chi tiết, ràng buộc quá chặt chẽ đối với cả giáo viên và học sinh có thể hạn chế sự sáng tạo của giáo viên và hứng thú của học sinh. Hoạt động dạy học lặp đi lặp lại, nếu tiếp tục trong khoảng thời gian dài sẽ làm cho hoạt động dạy học trở nên đơn điệu.
- Việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích cấu trúc âm tiết và luyện phát âm đối với học sinh bản ngữ (tiếng Việt) không thật sự cần thiết và không phù hợp với phư ;ơng pháp học bản ngữ.
Hiện nay ngay cả khi dạy học ngôn ngữ thứ hai và ngoại ngữ, phương pháp phân tích cấu trúc ngữ âm như cách của Tài liệu Tiếng Việt 1 cũng ít khi được sử dụng.
- Quan điểm "chân không về nghĩa" không đúng với bản chất của ngôn ngữ và không phù hợp với thực tiễn dạy học ngôn ngữ, trái với nguyên tắc dạy học tiếng theo quan điểm giao tiếp.
Học sinh đưa ra nhiều từ không có trong tiếng Việt được hoan nghênh?
Học sinh lớp 1 đã cần phải chính xác tuyệt đối như những nhà khoa học chưa?
Theo dõi trên báo chí và mạng xã hội thì thấy các nhà ngôn ngữ học tranh luận nảy lửa về tính khoa học về việc đánh vần. Thực ra với học sinh lớp 1 thì tiêu chí dễ học, dễ nhớ, dễ dùng là quan trọng nhất. Vậy trong 3 cách đánh vần theo:
- Sách giáo khoa trước năm 2000
- Sách cải cách năm 2000
- Tài liệu công nghệ giáo dục
Vấn đề dạy cho học sinh lớp 1 phải do các nhà sư phạm quyết định chứ không phải các nhà khoa học cơ bản quyết định.
Bộ GD&ĐT cần thực sự là cơ quan quản lý nhà nước có những công bố minh bạch để mọi người rõ, tránh tình trạng để xã hội thiếu thông tin và suy diễn theo những chiều hướng tiêu cực.
Sao không đánh vần như ngày xưa?
Lưu ý rằng, từ năm 2000 thì sách giáo khoa cải cách và tài liệu của GS. Hồ Ngọc Đại đều dùng c, k, q để ghi cho âm "cờ".
Bảng chữ cái với tên gọi và âm đọc trong sách giáo khoa cải cách năm 2000
Còn trước năm 2000, những thế hệ ngày xưa:
- Đọc c với âm "cờ" khi đánh vần: ca đánh vần "cờ a ca", công đánh vần "ô ngờ ông cờ ông công".
- Đọc k với âm "ka" khi đánh vần: keo đánh vần : "e o eo ka eo keo"
- Không đọc q với âm nào mà gọi tên là "quy" hay "cu" chỉ đọc khi viết qu với âm "quờ", khi đánh vần: quý đánh vần "quờ y quy sắc quý".
Bác Hồ vui khi thấy bé đọc thông
Các nhà cải cách có những lý do để bỏ cách học đánh vần trước năm 2000 mà hầu hết bao thế hệ đến bây giờ vẫn nhớ, vẫn học dễ dàng và hầu như ít mắc lỗi chính tả như các thế hệ sau này.
Nếu đọc c, k, q đều là "cờ" khi đánh vần thì cần công bằng hơn, đừng chỉ nói đến tài liệu của GS. Hồ Ngọc Đại.
Tuy muộn 18 năm, nhưng phụ huynh cũng rất muốn biết:
(tổng hợp).